Bộ môn luật Môi trường

Đăng vào 04/01/2018 12:12

                              BỘ MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG – KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
             Bộ Môn Luật Môi trường được thành lập vào tháng 9 năm 1996 trên cơ sở tách bộ môn Luật Đất đai – Môi trường thành bộ môn Luật Đất đai và bộ môn Luật Môi trường. Tại giai đoạn mới thành lập, bộ môn gồm 06 giáo viên và phụ trách giảng dạy 01 môn học là môn Luật Môi trường. Đến tháng 11 năm 2017, đã có 03 giáo viên chuyển công tác sang các cơ quan khác và bộ môn cũng được bổ sung thêm 02 giáo viên nên hiện nay bộ môn có 05 giáo viên, phụ trách giảng dạy 02 môn học là môn Luật Môi trường và Luật Môi trường trong kinh doanh. 
           Luật môi trường là môn học thuộc chuyên ngành pháp luật kinh tế, nghiên cứu các vấn đề cơ bản về giải quyết vấn đề môi trường bằng pháp luật. Nội dung trước tiên mà môn học này đề cập là một số vấn đề mang tính lí luận chung về môi trường, bảo vệ môi trường và luật môi trường. Tiếp đó, môn học nghiên cứu các nội dung về đánh giá môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học, như kiểm soát ô nhiễm không khí, kiểm soát ô nhiễm đất, kiểm soát ô nhiễm nước, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học... Ngoài ra, môn học còn đề cập các khía cạnh của việc thực thi các công ước quốc tế trong lĩnh vực môi trường ở Việt Nam cũng như cơ chế giải quyết các tranh chấp nảy sinh trong lĩnh vực này.
        Luật môi trường trong kinh doanh là một môn học thuộc chuyên ngành pháp luật kinh tế, nghiên cứu về bảo vệ môi trường bằng pháp luật trong hoạt động kinh doanh.Nội dung đầu tiên được đề cập là các vấn đề lý luận về pháp luật môi trường trong kinh doanh. Sau đó là những nội dung liên quan đến các công cụ kinh tế và vai trò của nó đối với hoạt động kinh doanh và quản lý đối với hoạt động kinh doanh. Tiếp đó, môn học nghiên cứu các vấn đề của pháp luật môi trường trong các lĩnh vực kinh doanh cụ thể như hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, xuất nhập khẩu, trồng trọt, chăn nuôi, du lịch và các hoạt động dịch vụ khác.

CÁC THÀNH VIÊN BỘ MÔN
I. TS. Nguyễn Văn Phương 
(Giảng viên chính, Trưởng Bộ môn Luật Môi trường)
- Họ và tên: Nguyễn Văn Phương
- Giới tính: Nam
- Ngày, tháng, năm sinh: 04/04/1963
- Đơn vị công tác: Bộ môn Luật Môi trường, Khoa Pháp luật kinh tế
- Chức vụ hiện nay: Trưởng Bộ môn
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Tiến sĩ Luật
- Địa chỉ liên lạc: Khoa pháp luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội    
        87 Nguyễn Chí Thanh, Đống đa, Hà Nội
Email: nguyenvan_phuong56@yahoo.com
1. Quá trình đào tạo
1.1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi đào tạo: Trường đại học tổng hợp Karl Marx Leipzig, CHDC Đức
Ngành học: Luật kinh tế        
Năm tốt nghiệp: 1988
1.2. Sau đại học
-    Thạc sĩ chuyên ngành:    Luật học        Năm cấp bằng: 1996
Nơi đào tạo: Trường Đại học Tổng hợp Albert – Ludwigs Freiburg, CHLB Đức
-    Tiến sĩ chuyên ngành:    Luật học            Năm cấp bằng: 2007
Nơi đào tạo: Trường Đại học Luật Hà Nội
2. Ngoại ngữ:
- Tiếng Đức: sử dụng thành thạo
3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

1989 - 1994

Khoa pháp luật kinh tế

Giảng viên môn Luật HTX, Luật Đất đai, Luật Môi trường

1996 - 2009

Khoa pháp luật kinh tế

Giảng viên môn Luật Môi trường, phó Bộ môn Luật Môi trường

2003- nay

Khoa pháp luật kinh tế

Đại học Luật Hà Nội

Giảng viên chính môn Luật Môi trường

2009 - nay

Khoa pháp luật kinh tế

Đại học Luật Hà Nội

Trưởng bộ môn Luật Môi trường

4. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4.1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Nghiên cứu xây dựng môn học Luật Bảo vệ môi trường cho phù hợp với yêu cầu đào tạo luật học hiện nay

1998

Cấp trường

Thành viên

2

Tăng cường năng lực giảng dạy môn học Luật Môi trường tại Trường Đại học Luật Hà Nội

2003/2004

Cấp bộ

Thành viên

3

Xung đột và đồng thuận xã hội trong quá trình phát triển và quản lý xã hội

02/2007 – 02/2010

Đề tài cấp nhà nước, Viện KHXH Việt Nam

Thành viên

4

Hoàn thiện các quy định pháp luật về quản lí chất thải

2008

Cấp trường

Chủ nhiệm đề tài

5

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

2009/2010

Cấp bộ

Thành viên

6

Pháp luật môi trường trong kinh doanh

2010

Cấp trường

Thành viên

7

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật bảo đảm lồng ghép yêu cầu phát triển bền vững trong các dự án đầu tư

2010

Cấp bộ

Thành viên

8

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

2009/2010

Cấp bộ

Thành viên

9

Luật Bảo vệ môi trường 2005 – Thực trạng và hướng hoàn thiện

2012

Cấp trường

Chủ nhiệm đề tài

10

Xây dựng và hoàn thiện chính sách, chính sách pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

2010 - 2013

Cấp Nhà nước

Thành viên

12

Kỹ năng giải quyết xung đột môi trường

2013

Cấp trường

Thành viên

13

Hoàn thiện pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam

2015

Cấp trường

Thành viên

14

Thực hiện điều ước quốc tế về môi trường tại một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2015

Cấp trường

Thành viên

15

Bình luận một số điểm mới của Luật bảo vệ môi trường 2014

2017

Cấp trường

Chủ nhiệm đề tài

4.2 Các công trình khoa học đã công bố

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1

Khái niệm chất thải và quản lí chất thải

4/2003

Luật học

2

Quản lí đất đai và tài nguyên đất theo Luật Đất đai năm 2003

2003

Luật học

3

Khái niệm chất thải và quy định về xuất nhập khẩu chất thải của Cộng hòa liên bang Đức

4/ 2006

Luật học

 

4

Một số vấn đề về khái niệm chất thải

10/2006

 

Luật học

 

5

Việt Nam với việc thực thi công ước Basel về kiểm soát chất thải xuyên biên giới và việc tiêu hủy chúng

02/2006

Khoa học pháp lý

 

6

Pháp luật thương mại và pháp luật môi trường với vấn đề nhập khẩu tàu cũ để phá dỡ

09/2006

Bảo vệ môi trường

 

7

Khái niệm phế liệu và bản chất pháp lí của khái niệm phế liệu

01/2007

Khoa học pháp lý

 

8

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và việc vay vốn của phụ nữ

2/2009

Gia đình và Giới

9

Pháp luật môi trường Việt Nam trong việc thích nghi và ứng phó với biến đổi khí hậu

2/2011

LuËt häc

10

Khái quát về luật môi trường Cộng hòa ien bang Đức

9/2011

LuËt häc

11

Một số vấn đề vướng mắc nảy sinh từ các quy định của Luật bảo vệ môi  trường trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu

11/2011

LuËt häc

12

Những hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Bảo vệ môi trường 2005 và đề xuất sửa đổi, bổ sung

1+2/2013

Tạp chí môi trường

13

Chế tài xử phạt theo Luật Bảo vệ môi trường 2005 và đề xuất sửa dổi, bổ sung

5/2013

Tạp chí môi trường

14

Pháp luật quản lý chất thải một số quốc gia và kinh nghiệm đối với Việt Nam

9/2013

LuËt häc

15

Chính sách pháp luật về quản chất thải nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam

12/2013

Luật học

16

The role of social organization in protrctingthe envinronment

Edition II 2015

 

Environment, English

17

Tăng cường vai trò của các doanh nghiệp trong phát triển công nghiệp môi trường.

 

số 6/2016

Tạp Chí Môi trường

18

Một số vấn đề về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm bảo vệ môi trường nơi công cộng

số 3/2017

Tạp chí Môi trường

4.3. Biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học

TT

Tên sách

Loại sách

NXB/năm xuất bản

Số tác giả

Chủ biên/đồng tác giả

1

Giáo trình Luật Môi trường

Giáo trình

CAND, 1999

8

Đồng tác giả

 

2

Giáo trình Luật Môi trường

Giáo trình

CAND, 2001

2

Đồng tác giả

3

Giáo trình Luật Môi trường

Giáo trình

CAND, 2006

7

Đồng tác giả

4

Giáo trình Luật Môi trường

Giáo trình

CAND, 2007

3

Chủ biên

5

Giáo trình Luật Môi trường

Giáo trình

2009

2

Chủ biên

6

Những nền tảng pháp lí cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

 

CK

Nhà in trung tâm học liệu, Đại học sư phạm HN, 2002

 

24

Đồng tác giả

 

7

Hỏi đáp về Luật Đất đai

CK

CAND, 2003

3

Đồng tác giả

 

8

Hỏi đáp pháp luật về đất đai

CK

CAND, 2004

3

Đồng tác giả

9

Pháp luật đất đai – Bình luận và giải quyết tình huống

CK

NXB Tư pháp, 2005

2

Đồng tác giả

10

Quyền con người – tiếp cận đa ngành và liên ngành khoa học xã hội

CK

NXB Khoa học xã hội, 2009

nhiều tác giả

Đồng tác giả

11

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

CK

NXB Tư pháp, 2010

Nhiều tác giả

Đồng tác giả

12

Cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường

CK

Nxb Chính trị - Hành chính 2012

Nhiều tác giả

Đồng tác giả

13

Luật môi trường

Giáo trình

Nxb Tư pháp

2013

1

Chủ biên

14

Pháp luật môi trường trong kinh doanh

Tập bài giảng

Nxb Tư pháp

2013

Nhiều tác giả

Chủ biên, tác giả

15

Tìm hiểu môn học Luật Môi trường

TK

NXB Đại học quốc gia, Hà Nội năm 2017.

Nhiều tác giả

Đồng chủ bên

5. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KHÁC ĐÃ VÀ ĐANG THAM GIA
- Luật sư Đoàn luật sư tỉnh Hà Tây từ 1993 đến 2004
- Cộng tác viên Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Hà tây (cũ) từ 1997 đến 2007
- Tham gia nhiều hội thảo trong nước và quốc tế liên quan đến pháp luật môi trường.
- Tham gia các đề án, dự án nghiên cứu, hoạt động tuyên truyền pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, xã hội – nghề nghiệp
- Hiện nay là Hội viên Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam; Ủy viên thường vụ Ban chấp hành trung ương Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam 

II. PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy 


(Giảng viên cao cấp, Phó trưởng Bộ môn Luật Môi trường)
- Họ và tên: Vũ Thị Duyên Thuỷ
 - Năm sinh: 1973
- Chức danh: Giảng viên cao cấp                       
- Học hàm, học vị: Phó Giáo sư
- Lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu: Pháp luật môi trường, Pháp luật môi trường trong kinh doanh
- Các công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu:
    + Sách hướng dẫn viết một mình: “Luật môi trường – Hướng dẫn trả lời lý thuyết và giải bài tập tình huống”, Nhà xuất bản Chính trị hành chính, 2013
    + Đồng tác giả sách chuyên khảo: “Bình luận khoa học một số vụ tranh chấp môi trường điển hình”, Nhà xuất bản Tư pháp, 2010
    + Đồng tác giả sách chuyên khảo: “Cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường”, Nhà xuất bản Chính trị hành chính, 2012
+ Đồng chủ biên sách hướng dẫn: “Tìm hiểu môn học Luật Môi trường (dưới dạng hỏi – đáp); dùng cho hệ đào tạo cử nhân và cao học ngành Luật Môi trường”, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2017
+ Giáo trình Luật Môi trường hệ trung cấp, Nhà xuất bản Tư pháp, 2012
+ Giáo trình Luật Môi trường hệ đại học, Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2014
+ Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiện cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại trên địa bàn thành phố Hà Nội”, 2011
+ Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Hoàn thiện pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu”, 2015; “Bình luận một số điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường 2014”, 2017…
- Các bài viết về bảo vệ môi trường đăng trên Tạp chí Luật học, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật…
- Hội thảo quốc tế đã tham gia:
    + Hội thảo khoa học quốc tế: “Bảo vệ môi trường với ổn định chính trị, xã hội và phát triển kinh tế - Những vấn đề pháp lý đặt ra” do Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh (tháng 09/2017)
+ Hội thảo khoa học quốc tế “Pháp luật môi trường của Việt Nam và CHLB Đức với vấn đề phát triển bền vững” tổ chức ngày 09/10/2017 và ngày 10/10/2017 do Trường Đại học Luật Hà Nội và Viện FES CHLB Đức tổ chức. 
- Định hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong thời gian tới, tôi sẽ tập trung nghiên cứu phục vụ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học chuyên sâu về pháp luật môi trường, pháp luật môi trường trong kinh doanh nói riêng cũng như các ngành luật chuyên ngành của lĩnh vực pháp luật kinh tế nói chung
- Hoạt động khác: tham gia tích cực các hoạt động tập thể của Khoa và Trường; hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. 
- Email: vuduyenthuy@gmail.com
III. Th.S Đặng Hoàng Sơn


- Họ và tên: Đặng Hoàng Sơn
 - Năm sinh: 1974
- Chức danh: Giảng viên                                  
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu: Pháp luật môi trường
- Các công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu:
    + Sách chuyên khảo viết một mình: “136 câu hỏi và giải đáp về pháp luật môi trường Việt Nam”, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2003
    + Đồng tác giả sách chuyên khảo: “Bình luận khoa học một số vụ tranh chấp môi trường điển hình”, Nhà xuất bản Tư pháp, 2010
    + Đồng tác giả sách chuyên khảo: “Cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường”, Nhà xuất bản Chính trị hành chính, 2012
+ Đồng tác giả sách chuyên khảo: “Tìm hiểu môn học Luật Môi trường (dưới dạng hỏi – đáp); dùng cho hệ đào tạo cử nhân và cao học ngành Luật Môi trường” do PGS.TS Vũ Thị Duyên Thuỷ và TS. Nguyễn Văn Phương đồng chủ biên, năm 2017
+ Giáo trình Luật Môi trường hệ trung cấp, Nhà xuất bản Tư pháp, 2012
+ Giáo trình Luật Môi trường hệ đại học, Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2014
+ Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiện cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại trên địa bàn thành phố Hà Nội”, 2011
+ Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Hoàn thiện pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu”, 2015; “Bình luận một số điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường 2014”, 2017…
- Các bài viết về bảo vệ môi trường đăng trên trang web của Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) từ năm 2014 đến nay: “Phát triển bền vững theo pháp luật môi trường hiện hành”, “Pháp luật về kiểm soát thông tin môi trường”; “Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong ứng phó với biến đổi khí hậu”; “Một số bất cập trong quy định về bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014”…
- Tham gia giảng dạy các lớp tập huấn cán bộ địa phương theo nhiệm vụ môi trường của Viện Khoa học pháp lí (Bộ Tư pháp)
- Hội thảo quốc tế đã tham gia:
    + Hội thảo khoa học quốc tế: “Những vấn đề về luật môi trường quốc tế”do Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Tổng hợp quốc gia Hàn Quốc thực hiện, năm 2016…
+ Hội thảo khoa học quốc tế “Pháp luật môi trường của Việt Nam và CHLB Đức với vấn đề phát triển bền vững” tổ chức ngày 09/10/2017 và ngày 10/10/2017 do Trường Đại học Luật Hà Nội và Viện FES CHLB Đức tổ chức. 
- Định hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong thời gian tới, tôi sẽ tập trung nghiên cứu phục vụ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học chuyên sâu về pháp luật môi trường nói riêng cũng như các ngành luật chuyên ngành của lĩnh vực pháp luật kinh tế nói chung
- Hoạt động khác: tham gia tích cực các hoạt động tập thể của Khoa và Trường; hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. 
- Email: hoangsongvl@gmail.com
IV. Th.S Nguyễn Thị Hằng


1. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng    Giới tính:  Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 12/10/1987    Nơi sinh: Hoài Đức, Hà Tây cũ ( Nay là Hà Nội)
Quê quán: Hoài Đức, Hà Nội    Dân tộc: Kinh
Học vị cao nhất: Thạc sĩ    Năm, nước nhận học vị: 2014, Việt Nam
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu: 
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Bộ môn Luật môi trường, Đại học Luật Hà Nội
Điện thoại liên hệ: 0166.316 0268    Email:nguyenhangkte2009@gmail.com
    
2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
2.1. Đại học:
Hệ đào tạo:   Chính quy
Nơi đào tạo: Đại học Luật Hà Nội
Thời gian đào tạo: 4 năm
Ngành học:   Luật kinh tế
2.2. Thạc sĩ:
Thời gian đào tạo: 2 năm
Nơi học: Đại học Luật Hà Nội
Ngành: Luật kinh tế
3. Trình độ ngoại ngữ:  B1 Châu âu

4. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

2010 đến nay

Đại học Luật Hà Nội

Giảng viên

5. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
5.1. Sách đã xuất bản: 

STT

TÊN SÁCH

NHÀ XUẤT BẢN VÀ NĂM XUẤT BẢN

1.

Giáo trình Pháp luật môi trường trong kinh doanh- Đồng tác giả

Nhà xuất bản tư pháp, 2013

2.

Tìm hiểu môn học Luật Môi trường (dưới dạng hỏi – đáp); Đồng tác giả

Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, 2017

5.2. Bài báo

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1

Kỹ năng giải quyết xung đột môi trường nảy sinh trong quá trình triển khai dự án hoặc tiến hành các hoạt động phát triển

Số 6(90)-2014

Tạp chí Môi trường đô thị Việt Nam

2

Một số quy định mới của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu phế liệu

  Số 4(99)-T6/2015

Tạp chí Môi trường đô thị Việt Nam

3

Nâng cao quyền tẩy chay hàng hóa của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường

số 4 tháng 6/2017

Tạp chí Môi trường đô thị Việt Na

 5.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Pháp luật môi trường trong kinh doanh

2009/2010

Trường

Thành viên

2

Cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây nên tại Hà Nội

2010/2011

Bộ

Thành viên

3

Khảo sát, đánh giá thực tiễn việc giải quyết bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra.

2011/2012

Bộ

Thành viên

4

Đánh giá Luật bảo vệ môi trường 2005, đề xuất hướng hoàn thiện

2012/2013

Trường

Thành viên

5

Hoàn thiện pháp luật về biến đổi khí hậu ở Việt Nam

2014/2015

Trường

Thành viên

V. Th.S Phạm Thị Mai Trang


- Họ và tên: Phạm Thị Mai Trang                    
 - Năm sinh: 1991
- Chức danh: Giảng viên                                  
  - Học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu: Pháp luật môi trường
- Các công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu:
    + Đồng tác giả 01 chuyên đề của Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Thực thi điều ước quốc tế về môi trường tại một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, năm 2016
    + Tham gia viết 02 chuyên đề của Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Hoàn thiện pháp luật về ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam”, năm 2016
    + Tham gia viết 02 chuyên đề của Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Bình luận một số quy định mới của Luật Bảo vệ môi trường 2014”, năm 2017 
+ Sách chuyên khảo: “Tìm hiểu môn học Luật Môi trường (dưới dạng hỏi – đáp); dùng cho hệ đào tạo cử nhân và cao học ngành Luật Môi trường” do PGS.TS Vũ Thị Duyên Thuỷ và TS. Nguyễn Văn Phương đồng chủ biên, năm 2017
- Hội thảo quốc tế đã tham gia:
    + Hội thảo khoa học quốc tế: “Bảo vệ môi trường với ổn định chính trị, xã hội và phát triển kinh tế - Những vấn đề pháp lý đặt ra” do Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh (tháng 09/2017)
    + Hội thảo khoa học quốc tế “Pháp luật môi trường của Việt Nam và CHLB Đức với vấn đề phát triển bền vững” tổ chức ngày 09/10/2017 và ngày 10/10/2017 do Trường Đại học Luật Hà Nội và Viện FES CHLB Đức tổ chức. 
- Định hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong thời gian tới, tôi sẽ tập trung nghiên cứu phục vụ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học chuyên sâu về pháp luật môi trường nói riêng cũng như các ngành luật chuyên ngành của lĩnh vực pháp luật kinh tế nói chung
- Hoạt động khác: tham gia tích cực các hoạt động tập thể của Khoa và Trường; hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
- Email: maitrang136@gmail.com